Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Ắc quy xe nâng điện Hyter - 0988 843 984

Xe nâng Hyter là dòng xe chuyên dụng trong việc vận chuyển hàng hóa số lượng lớn, trọng tải nặng trở nên dễ dàng hơn mà không cần quá nhiều sức người hay tốn kém về chi phí. Để hỗ trợ chiếc xe nâng Hyter hoạt động tốt và bền bỉ thì không thể thiếu được ắc quy. Ắc quy xe nâng điện còn gọi là bình điện xe nâng là bộ phận phụ trách cung cấp điện cho xe. Cũng như xe máy hay ô tô, thiết bị này rất quan trọng cho xe nâng, không chỉ vận hành mà nó còn quyết định đến sức tải số lượng hàng hóa lớn hay nhỏ và đoạn đường dài hay xa. Ắc quy chiếm một giá trị lớn khi đầu tư mới (khoảng 25% giá trị của xe) do đó việc sử dụng và bảo quản ắc quy đúng cách sẽ giúp kéo dài tuổi thọ bình. Chúng tôi chuyên cung cấp ắc quy xe nâng điện Hyter (ắc quy xe nâng điện Hyter 1 tấn, ắc quy xe nâng điện Hyter 1,5 tấn, ắc quy xe nâng điện Hyter 2 tấn, ắc quy xe nâng điện Hyter 2,5 tấn, ắc quy xe nâng điện Hyter 3 tấn) Tất cả các sản phẩm của chúng tôi đều có nguồn gốc minh bạch, có chứng nhận CO/CQ đầy đủ.

Hướng dẫn bảo dưỡng xe nâng đúng quy chuẩn

Bạn đã biết cách bảo dưỡng xe nâng đúng kỹ thuật? Bảo dưỡng xe nâng định kỳ là một điều vô cùng quan trọng để chiếc xe nâng được vận hành êm và kéo dài tuổi thọ xe. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phần nào cách bảo dưỡng đúng cách. – Vệ sinh lọc gió (sau khi sử dụng khoảng 70 giờ). – Thay nhớt máy sau khi sử dụng liên tục 170 giờ (giờ hiển thị ở đồng hồ tắp lô xe). – Nhớt máy là nhớt 40. Thay 8 lít nhớt cho một lần thay. – Sau hai lần thay nhớt máy là một lần thay lọc nhớt. – Sử dụng liên tục khoảng 1.000 giờ  thay lọc dầu một lần. – Sử dụng khoảng 20.000 giờ, chúng ta kiểm tra nhớt thủy lực nếu thấy nhớt bị đổi thành màu đen thì chúng ta thay nhớt thủy lực. Nhớt thủy lực là nhớt 10. Thay khoảng 50 lít. – Nhớt hộp số là nhớt 90. Sau khi sử dụng khoảng 20.000 giờ ta thay nhớt hộp số (Nhớt hộp số chung nhớt cầu). – Dầu thắng là dầu 3-2. Chúng ta phải thường xuyên kiểm tra dầu thắng nếu thấy dầu đổi màu thì chúng ta cần thay dầu thắng. – Sau mỗi lần bảo dưỡng xe chúng ta phải bơm mỡ

Bạn đã biết sử dụng xe nâng đứng lái đúng kỹ thuật?

Ngày nay, xe điện đứng lái rất thông dụng và rất nhiều người đang nó nhưng lại không biết sử dụng sao cho đúng kỹ thuật để đặt hiệu qủa. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của xe nhé.  1. Tìm hiểu cấu tạo xe nâng điện đứng lái: So với xe nâng tay cao, xe nâng điện đứng lái có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn. -Loại xe nâng này có thiết kế nhỏ gọn, được cấu tạo bởi phần khung cột vững chắc. -Tay cầm chắc chắn, có cần dịch chuyển giúp người sử dụng chủ động hơn trong việc vận hành. -Dễ dàng sử dụng vì được đấu trực tiếp với dòng điện. Bề mặt đồng hồ hiển thị rõ nét. -Bình chứa nhiên liệu được sắp sếp một cách gọn gàng nhằm bảo vệ phần trên không của vỏ bọc xung quanh. 2. Những quy tắc cần tuân thủ khi sử dụng xe nâng điện đứng lái: Để đảm bảo độ bền cho xe, người sử dụng nên chú ý đến bình acquy của xe. Nên sạc bình trong vòng 4 – 5h đồng hồ khi bình acquy còn khoảng ¼ bình. Tránh tình trạng sử dụng đến khi cạn kiệt thì mới sạc, việc này rất nguy hiểm và là

Xe nâng điện đứng lái có ưu và nhược điểm nào?

Bạn đang muốn mua cho công ty mình một chiếc xe nâng đứng lái nhưng bạn chưa biết rõ ưu và nhược điểm của chúng thế nào. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ưu và nhược điểm của loại xe này nhé.  1. Xe nâng điện đứng lái là gì? Xe nâng điện đứng lái là thiết bị dùng để nâng hạ và di chuyển hàng hóa. Khác với những loại xe nâng tay khác, khi xe nâng điện đứng lái (xe nâng hàng Reach Truck) người vận hành phải đứng để điều khiển thay vì ngồi lái. Loại xe này có hệ thống trục nâng có thể đẩy ra và thu vào giúp tiết kiệm không gian làm việc. 2. Ưu và nhược điểm của xe nâng điện đứng lái + Ưu điểm:  – Xe được thiết kế có kích thước nhỏ gọn giúp người sử dụng dễ dàng di chuyển, thích hợp cho việc vận chuyển hàng hóa từ xưởng ra kệ, giá đỡ mà không sợ va chạm vào các hàng hóa ở xung quanh. – Tiết kiệm nhiên liệu do chạy bằng điện. – Xe vận hàng êm ái, tiếng ồn nhỏ và không phát thải. – Việc bảo dưỡng và sửa chữa đơn giản (kiểm tra cáp sạc, hệ thống thủy lực, nước cất ắc quy ..) + Nhược điểm: –

3 loại xe nâng phổ biến ở Việt Nam

Tại thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại xe nâng hàng. Tuy nhiên, xe nâng điện ngồi lái, xe nâng đứng lái và xe nâng điện bán tự động là ba loại xe phổ biến tại Việt Nam. 1.  Xe nâng điện là gì? Xe nâng điện là loại xe nâng sử dụng điện năng từ bình ắc quy để vận hành và di chuyển. Loại xe điện này có các bộ phận chính như ghế ngồi, buồng lái, số lùi …Do sử dụng nhiên liệu chính là nguồn điện từ bình ắc quy, nên khi sử dụng khách hàng cần lưu ý nạp đủ điện cho bình. Trung bình, nạp điện khoảng 5h/ngày thì xe nâng điện có thể sử dụng được trong 8 giờ Loại xe nâng điện chủ yếu được dùng nhiều trong các nhà kho, kho lạnh, có thực phẩm … và sử dụng trong những không gian có địa hình trơn láng, bằng phẳng. 2.  Các loại xe nâng điện  Có 3 loại xe nâng điện chính: xe nâng điện bán tự động, xe nâng điện đứng lái, xe nâng điện ngồi lái + Xe nâng điện bán tự động: là loại xe nâng được phát triển từ xe nâng tay thủ công, một điểm khác của xe nâng điện bán tự động đối với xe nâng ta

Làm sao để vận hành xe nâng hiệu quả và an toàn

Bạn băn khoăn không biết làm cách nào để vận hành xe nâng an toàn và mang lại hiệu quả cao trong công việc. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn biết cách sử dụng và vận hành xe nâng hiệu quả và an toàn.  1. Làm chủ tốc độ xe nâng Làm chủ được tốc độ xe và thao tác của mình nhằm giảm được những động tác phanh không cần thiết sẽ giúp bạn tiết kiêm được một phần nhiên liệu khi sử dụng xe. 2. Không nên sử dụng phanh nhiều Viêc hãm phanh nhiều sẽ khiến động cơ tiêu thụ một lượng nhiên liệu nhưng không mang lại hiệu quả. Vì vậy, khi điều khiển xe người vận hành không nên sử dụng phanh nhiều. Cần tránh tình trạng đột ngột phanh gấp khi dừng xe, thay vì đạp ga mạnh để phanh gấp, người vận hành nên lợi dụng quán tính của xe đi di chuyển và dừng xe. 3. Tránh tình trạng tăng ga, nẹt bô, khi nâng hạ hàng hóa hoặc khi di chuyển Lượng nhiên liệu sẽ được tiêu hao khá nhiều khi người bận hành tăng tốc độ xe nâng đột ngột, thông thường động cơ khi động cơ không thể đốt cháy hết những lượng dầu

Bạn đã biết vận hành xe nâng đúng kỹ thuật?

Bạn đã biết vận hành xe nâng đúng kỹ thuật? Vận hành xe nâng hàng đúng cách là một điều vô cùng quan trọng vì nó giúp đảm bảo an toàn, và nâng cao hiệu quả công việc và cũng như giúp xe nâng có được tuổi thọ cao. Hãy tuân thủ các bước sau đây để để xe được vận hành an toàn và đúng kỹ thuật.   + Trước khi khởi động xe Trước khi khởi động xe bạn cần điều chỉnh ghế ngồi sao cho vị trí ngồi thoải mái nhất. Khi điều chỉnh ghế ngồi cần đảm bảo chìa khóa xe nâng ở vị trị OFF. Nên nhớ thắt dây an toàn trước khi vận hành xe nâng hàng. + Khởi động xe Bước 1: Kéo thắng tay, đưa cần nâng hạ về vị trí trung gian (đối với những dòng xe có cần nâng hạ) Bước 2: Cắm chìa khóa vào ổ, bật chìa khóa sang vị trí ST động cơ sẽ được khởi động. **Lưu ý** -Khi khởi động xe nâng cần chú ý không được đề nhiều hơn 10s cùng lúc. Tuyệt đối không rời khỏi xe khi chìa khóa vẫn còn mở ở bị trí ON. -Phải bật chìa khóa về vị trí OFF trước khi rút chìa khóa. + Sau khi khởi động xe Bước 1: Bạn cần làm mát động cơ cho

6 bộ phận cơ bản cấu tạo nên chiếc xe nâng hàng

Hiểu rõ được các bộ phận cấu thành nên xe nâng hàng, người sử dụng xe nâng sẽ biết cách sử dụng chiếc xe mang lại hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp. Dưới đây là 6 bộ phận cơ bản cấu tạo nên một chiếc xe nâng hàng. Cấu tạo chung của xe nâng 1. Khung xe nâng Bộ phận khung xe bằng thép được lắp rắp nhằm đảm bảo sự an toàn tối đa cho người vận hành. Là nơi đặt bình nhiên liệu (xe nâng điện), là khung đỡ thân xe và càng nâng. 2. Buồng lái Là khu vực dành cho người vận hành bao gồm khu vực điều khiển, bàn lái, các công tắc điều khiển. 3.  Đối trọng của xe Đối với xe nâng điện thường bình ắc quy, đối với xe nâng dầu tải khối sắt, khối bêtông cứng  sẽ được đặt ở phía sau nhằm làm cân bằng cho xe. Đồng thời giữ được độ an toàn khi nâng hạ hàng hóa ở bất cứ vị trí nào. 4. Xi lanh nâng hạ và xi lanh nghiêng khung Tuỳ theo tải trọng của xe mà đường kính và chiều dài của xi lanh thuỷ lực cũng khác nhau. Xi lanh xe là xi lanh thủy lực được gắn trên khung xe và tháp nâng, 5. Càng xe nâng Càng